I/ Khái niệm:
Dấu đi đường hay dấu lối đi là những cách thức, dấu hiệu chỉ dẫn đường đi, cách thức đi để khỏi lạc đường, khỏi gây trở ngại cho người khác, tránh nguy hiểm, đồng thời cũng là cách để quan sát, theo dõi lối đi của người hay thú vật đã đi qua.
II/ Vật liệu chuẩn bị:
– Tuỳ vào địa hình, địa thế
– Tuỳ nghi chuẩn bị
III/ Các dấu lối đi:
III/ Hướng dẫn thực hành:
– Cho các em tập vẽ dấu bằng phấn trên bảng, bút trên giấy hoặc kẻ trên mặt đất cho thuộc nằm lòng các dấu theo yêu cầu của bài
– Huynh trưởng hướng dẫn các em tập quan sát địa hình, địa thế và chọn vật liệu thích hợp để đặt dấu.
Đặt dấu chỉ làm một bên đường, thường là bên phải.
– Không đặt dấu quá cao, quá tầm nhìn, quá kín đáo, quá bừa bãi, cẩu thả hay đặt quá nhiều dấu
– Không bao giờ làm dấu trên vật di động như: xe cộ, trâu bò…
– Không đặt dấu làm hại đến thiên nhiên, nơi di tích…
– Chọn một vài vật liệu thông thường, dễ có để các em thực hành đặt và nhận dấu như: cành cây, lá cây, đá, vôi…
Thêm đánh giá | |